header-title
ĐẶT HẸN ONLINE
  • Chủ động
    thời gian
  • Ưu tiên
    khám trước
  • Chuyên gia
    phù hợp
  • Nhận ngay
    ưu đãi

Bệnh giang mai: Nguyên nhân, triệu chứng, phương pháp chữa trị bệnh

Rất nhiều bệnh nhân cho rằng đi Sài Gòn điều trị bệnh thì có thể đạt được hiệu quả cao. Nhưng lại không biết hiện tại ở thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk cũng có cơ sở chuyên khoa y tế điều trị hiệu quả các bệnh lý chẳng kém gì Sài Gòn. Đối với mỗi bệnh nhân thì việc chọn 1 cơ sở chuyên khoa uy tín, hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo chi phí hợp lý và tiết kiệm thời gian là vô cùng quan trọng.

Ngày đăng: 25 - 10 - 2023

Giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm có khả năng đe dọa đến tính mạng con người. Bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng khó lường vì thế mọi người cần phòng tránh và nếu phát hiện bản thân mắc bệnh thì hãy thăm khám sớm. Vậy bệnh giang mai nguyên nhân do đâu? Phương pháp chữa trị bệnh như thế nào?

Bệnh giang mai: Nguyên nhân, triệu chứng

Giang mai (hay còn gọi là bệnh hoa liễu) là bệnh xã hội được xếp vào nhóm bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD), chỉ đứng sau HIV/AISD. 

Bệnh giang mai do xoắn khuẩn giang mai gây ra. Loại vi khuẩn này có đặc trưng là có thể xâm nhập và tấn công vào nhiều vị trí quan trọng của cơ thể con người. Từ đó, khiến cho người bệnh gặp nguy hiểm, có thể đe dọa đến tính mạng

Bệnh giang mai có thời gian ủ bệnh khá dài (từ 1 đến 20 năm sau khi nhiễm bệnh) và không có nhiều triệu chứng rõ ràng. Do đó, bệnh rất dễ nhầm lẫn với triệu chứng của các bệnh khác, và vô tình lây truyền sang cho người khác mà không biết.

Bệnh giang mai phát triển qua 4 giai đoạn. Và ở mỗi giai đoạn, bệnh sẽ có những dấu hiệu đặc trưng ở cả bệnh nhân nam giới và nữ giới để người bệnh có thể “nhận diện” bệnh.

➣ Giai đoạn 1: Săng giang mai

Tư vấn

Sau khoảng 3 – 4 tuần nhiễm xoắn khuẩn giang mai các săng giang mai bắt đầu xuất hiện, tồn tại dưới dạng là những vết trợt nông, có hình tròn hoặc bầu dục, cứng, màu đỏ nên còn được gọi là săng cứng.

Các săng giang mai xuất hiện chủ yếu ở cơ quan sinh dục, đặc biệt là quy đầu, dương vật, bìu, miệng sáo, môi lớn, môi bé, âm hộ, âm đạo… Xuất hiện các hạch ở bẹn khiến người bệnh đau nhức, khó chịu.

➣ Giang mai giai đoạn 2: Nổi sẩn giang mai

Giai đoạn này diễn ra sau khoảng 6 – 8 tuần, lúc này cơ thể xuất hiện các sẩn giang mai có màu đỏ hoặc hồng, vết thâm trên da hoặc là những vảy da, đặc biệt là vùng cơ quan sinh dục. Bệnh nhân bị nổi ban đỏ toàn thân. Lúc này hạch giang mai phát triển mạnh hơn khiến bệnh nhân bị đau nhức, khó chịu.

Vùng da bị tổn thương dễ bị viêm loét, bên trong chứa nhiều dịch tiết nên dễ lây nhiễm cho người khác nếu có quan hệ tình dục không an toàn hoặc tiếp xúc trực tiếp niêm mạc vết thương hở, sử dụng chung đồ sinh hoạt cá nhân.

➣ Giai đoạn 3: Tiềm ẩn

Khi các triệu chứng giang mai giai đoạn 2 đi qua biểu hiện bệnh sẽ không rõ ràng nữa, hiện tượng nổi hạch, nổi ban sẽ giảm dần nhưng xoắn khuẩn giang mai vẫn phát triển bên trong cơ thể và lây nhiễm cho người xung quanh nếu có điều kiện.

➣ Giai đoạn cuối

Xuất hiện sau khoảng vài năm hoặc vài chục năm sau khi nhiễm bệnh. Đây là giai đoạn nguy hiểm khiến người bệnh bị ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tim, não, thần kinh, xương, các mạch máu. Đây là nguyên nhân chính khiến người mắc dễ bị bại liệt, điếc, mù lòa, bệnh tim mạch,… Ở mức độ nặng hơn có thể dẫn đến tử vong.

Bệnh giang mai và các giai đoạn của bệnh mà bạn cần biết

BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM CỦA BỆNH GIANG MAI

Vào giai đoạn cuối, xoắn khuẩn giang mai đã vào đến đường máu, hình thành các củ giang mai, gôm giang mai khiến mạch máu bị tắc nghẽn, thậm chí vỡ hoặc thủng, dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như:  

✘ Bệnh nhân cảm thấy đau ở các chi: như bị dao cắt, như bị giật mạnh hoặc như bị đốt, thường gặp ở chi dưới, cũng có thể đau từ mặt xuống tận chân.  

✘ Rối loạn chức năng co thắt: Biến chứng gây tổn thương đốt thứ 2 -4 ở lưng, ảnh hưởng cảm giác ở bàng quang, với các biểu hiện như: buồn tiểu không có nước tiểu, dẫn đến bí tiểu và tiểu không kiểm soát.  

✘ Biến chứng ở khu vực mắt: Đồng tử mắt không bình thường, mất phản xạ ánh sáng, nhưng vẫn tồn tại phản xạ điều tiết, phần cơ mắt tê bì, mí mắt không đồng, thần kinh thị giác bị tổn hại.

✘ Nguy hiểm ở nội tạng: Thường gặp là các vấn đề về dạ dày, bệnh gây ra những cơn đau đột ngột ở bụng trên, lồng ngực và ngực, gây buồn nôn, thậm chí ói ra mật. Các triệu chứng ở ruột non bao gồm tiêu chảy, đau bụng. Thanh quản và cổ họng có biểu hiện khó nuốt, hô hấp gặp khó khăn, bài tiết nước tiểu khó.  

✘ Biến chứng tim mạch: Giang mai gây tổn thương trực tiếp lên van tim, dẫn đến tắt nghẽn động mạch vành, khiến bệnh nhân bị các cơn đau tức ngực, khó thở.  

✘ Tổn thương hệ thần kinh: Bao gồm những tổn thương ở não và tủy sống, có thể gây liệt, rối loạn vận động, mất cảm giác tại các chi, mù lòa, suy sụp tinh thần, chứng bất lực ở nam giới.  

✘ Biến chứng trên sản phụ: Phụ nữ có thai có thể truyền bệnh trực tiếp sang cho thai nhi, thai nhi có thể chết ngay trong bụng mẹ, hoặc trẻ chết ngay sau khi vừa được sinh ra.  

Tư vấn

→ Để tránh những tác hại nguy hiểm đến tính mạng và những biến chứng thì người bệnh không nên tự ý mua thuốc về uống tại nhà mà tốt hơn hãy nên đến các cơ sở chuyên khoa thăm khám trực tiếp để được bác sĩ hướng dẫn.

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI HIỆN NAY

Theo các bác sĩ thì những người mắc bệnh giang mai cần đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa bệnh xã hội để được thăm khám và điều trị nhanh chóng.

Hiện nay, có rất nhiều cách giúp chữa giang mai. Tùy thuộc vào nguyên nhân, giai đoạn bệnh, thể trạng của từng người, bác sĩ sẽ cân nhắc lựa chọn phương pháp phù hợp. Một số cách điều trị bệnh giang mai thường được áp dụng như:

♦  Phương pháp nội khoa: Phương pháp nội khoa hỗ trợ điều trị giang mai chủ yếu bằng thuốc kháng sinh để loại bỏ xoắn khuẩn giang mai. Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý thời gian cùng liều lượng phải theo sự chỉ định của bác sĩ. 

♦  Liệu pháp cân bằng miễn dịch: Sự ra đời của liệu pháp cân bằng miễn dịch được xem là bước đột phá lớn trong lĩnh vực điều trị bệnh giang mai. Đây là phác đồ điều trị bệnh giang mai hiệu quả được các chuyên gia đánh giác cao, áp dụng điều trị cho những bệnh nhân mắc giang mai ở giai đoạn II, giai đoạn III. Liệu pháp cân bằng miễn dịch có khả năng loại bỏ hoàn toàn các xoắn khuẩn giang mai tồn tại trong cơ thể.

Điều trị bệnh giang mai với các cách chữa trị nào? 

✔ Hiện nay, Phòng khám Bệnh Xã Hội Đắk Lắk (233-235 Ngô Quyền, Phường Tân An, Thành Phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) là một trong ít cơ sở y tế đang áp dụng phương pháp miễn dịch cân bằng, đã giúp hỗ trợ điều trị giang mai cho hàng trăm bệnh nhân khỏi căn bệnh nguy hiểm này trong thời gian ngắn.

✔ Ngoài ra, Đắk Lắk đang hội tụ một đội ngũ y bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm, cùng hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện đại được nhập khẩu từ Châu Âu. Nên khách hàng sẽ biết kết quả xét nghiệm trong ngày mà không cần chờ đợi.

✔ Dịch vụ thăm khám 1 bác sĩ 1 y tá -1 bệnh nhân – 1 phòng riêng , giúp khách hàng thoải mái, vì mọi thông tin bản thân được bảo mật kín đáo.

✔ Chi phí hỗ trợ chữa giang mai tại Đắk Lắk được niêm yết công khai tại phòng khám, áp dụng đúng quy định của Sở y tế đưa ra, nên sẽ phù hợp với mọi người.

➥ Hy vọng với những chia sẻ trên đã giúp anh em nắm thêm thông tin về tình trạng bệnh lý của mình. Nếu còn điều gì thắc mắc cần tư vấn, xin liên hệ trực tiếp qua 026 2629 8888 để được giải đáp miễn phí.

hinh uu dai
ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN VỀ PHÒNG KHÁM
Giấy tờ
Giấy tờ
Giấy tờ
Giấy tờ
star point
star point
star point
star point
star point
star point
star point
star point
star point
star point
Điểm trung bình: 10/10 (152 lượt đánh giá)

Lưu ý: Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Khi đặt lịch khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và được nhận nhiều ưu dãi vô cùng hấp dẫn khác.

benhtri