header-title
ĐẶT HẸN ONLINE
  • Chủ động
    thời gian
  • Ưu tiên
    khám trước
  • Chuyên gia
    phù hợp
  • Nhận ngay
    ưu đãi

Bệnh giang mai lây qua đường nào? Các giai đoạn của bệnh giang mai?

Rất nhiều bệnh nhân cho rằng đi Sài Gòn điều trị bệnh thì có thể đạt được hiệu quả cao. Nhưng lại không biết hiện tại ở thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk cũng có cơ sở chuyên khoa y tế điều trị hiệu quả các bệnh lý chẳng kém gì Sài Gòn. Đối với mỗi bệnh nhân thì việc chọn 1 cơ sở chuyên khoa uy tín, hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo chi phí hợp lý và tiết kiệm thời gian là vô cùng quan trọng.

Ngày đăng: 15 - 06 - 2023

Hiện nay, ngày càng nhiều căn bệnh xã hội nguy hiểm với số lượng người mắc tăng theo cấp số nhân. Trong đó, giang mai là một trong những căn bệnh mà mọi người khá bận tâm vì nguy cơ lây nhiễm cao với nhiều con đường khác nhau.  Do đó việc tìm hiểu bệnh giang mai lây qua đường nào? các giai đoạn của bệnh giang mai? là đặc biệt cần thiết.

Tư vấn

Bệnh giang mai là gì? Các giai đoạn của bệnh giang mai?

Bệnh giang mai là một bệnh nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra, được Schaudinn và Hauffman tìm ra vào năm 1905. Xoắn khuẩn này có hình lò xo, bao gồm 6-14 vòng xoắn. Sức đề kháng của xoắn khuẩn này rất yếu, ra khỏi cơ thể nó sống được không quá vài giờ. Trong nước đá, nó vẫn giữ được tính di động rất lâu, ở nhiệt độ 45 độ C nó sẽ bị chết sau 25-35 phút. Các chất sát khuẩn, xà phòng có thể diệt được xoắn khuẩn này trong vài phút.

Vi khuẩn giang mai xâm nhập trực tiếp vào cơ thể khi quan hệ không được bảo vệ (đường âm đạo, hậu môn hay miệng), qua các vết xước trên da và niêm mạc khi tiếp xúc với dịch tiết từ tổn thương giang mai. 

Do cấu tạo của bộ phận sinh dục ở dạng mở mà người phụ nữ dễ bị lây nhiễm các bệnh tình dục hơn nam giới, kể cả bệnh giang mai. Bệnh giang mai ở nữ giới nếu không điều trị kịp thời rất có thể gây nên những tổn thương tại tất cả các bộ phận trong cơ thể như viêm loét bộ phận sinh dục, phát ban ngoài da, đau nhức cơ xương, thậm chí gây ảnh hưởng đến nội tạng.

Một số triệu chứng giang mai biểu hiện theo từng giai đoạn như sau:

✤ Giang mai giai đoạn 1: Triệu chứng bệnh giang mai ở giai đoạn sớm là sự xuất hiện một vết loét nhỏ, được gọi là săng giang mai. Các vết săng giang mai thường phát triển ở một số người vào khoảng 3 tuần sau khi tiếp xúc.

Săng giang mai có thể xuất hiện ở âm đạo, hậu môn, dương vật, bìu và hiếm khi ở môi hoặc miệng. Nhiều người sẽ có thể không nhận thấy vết săng giang mai này, vì nó thường không đau và ẩn trong âm đạo hoặc trực tràng. Bên cạnh đó, các vết này có thể tự lành trong vòng 3–5 ngày.

Bệnh giang mai và các giai đoạn của bệnh mà bạn cần biết

✤ Giang mai giai đoạn 2: Ở giai đoạn 2 này, sau vài tuần bị bệnh, người bệnh có thể bị phát ban. Phát ban bắt đầu từ thân người và dần dần bao phủ toàn bộ cơ thể, thậm chí cả lòng bàn tay và bàn chân. Phát ban này thường không ngứa và có thể kèm theo mụn ở miệng hoặc vùng sinh dục.

Người bệnh có thể cảm thấy bị bệnh và có các triệu chứng giống như cúm nhẹ, cảm thấy mệt mỏi, đau họng, sưng hạch, nhức đầu và đau cơ. Bạn cũng có thể bị đau ở miệng, âm đạo, hậu môn hoặc rụng tóc. Các triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2 có thể kéo dài từ 2 đến 6 tuần và có thể lên đến 2 năm. Các triệu chứng ở giai đoạn này sẽ tự biến mất rồi lại xuất hiện liên tục khi người bệnh không điều trị.

✤ Giang mai giai đoạn 3 (giai đoạn tiềm ẩn): Nếu bệnh giang mai không được điều trị, bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn. Giang mai tiềm ẩn có thể kéo dài rất lâu, với đặc trưng là các xét nghiệm huyết thanh giang mai dương tính cho dù bệnh không biểu hiện bất kì dấu hiệu nào. Các triệu chứng vẫn có thể tái phát bất cứ lúc nào.

Có khoảng 25% bệnh nhân giang mai tiềm ẩn muộn chuyển sang giai đoạn giang mai thời kì III, giai đoạn di chứng nặng của bệnh giang mai.

✤ Giang mai giai đoạn cuối: Đây được đánh giá là giai đoạn trầm trọng của bệnh giang mai. Xoắn khuẩn lúc này ngoài làm tổn thương bộ phận sinh dục của người bệnh nó còn xâm nhập vào các cơ quan như tim, gan, não.. làm ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của ngời bị bệnh. Thương tổn có thể tìm thấy ở xương khớp, tim mạch, thần kinh, mắt và tai.

➥  Chú ý: Giữa giai đoạn 1 đến giai đoạn 2, giữa giai đoạn 2 đến giai đoạn cuối, bệnh có thể không có các triệu chứng lâm sàng. Đó là giang mai kín và được phát hiện chỉ khi nhờ xét nghiệm huyết thanh. Nếu bạn đang băn khoăn không biết mình có đang bị giang mai hay không, CLICK vào bảng chađể được bác sĩ chuyên khoa tư vấn ngay.

Tư vấn

Bệnh giang mai lây qua đường nào?

Xoắn khuẩn giang mai thường có nhiều trong các tổn thương như săng, mảng niêm mạc, hạch.. Bệnh lây truyền mạnh là thời kỳ 1 và 2 khi các thương tổn da và niêm mạc chứa nhiều xoắn khuẩn giang mai.

✔ Lây truyền qua quan hệ tình dục: Đây là đường lây truyền chủ yếu, chiếm tới 90% trường hợp. Đa số các cách quan hệ tình dục (đường âm đạo, hậu môn hay miệng) đều là nguyên nhân lây truyền bệnh giang mai.

✔ Lây truyền do tiếp xúc với dịch tiết từ tổn thương giang mai qua các vết xước trên da, niêm mạc: Các vết trầy xước ngoài da là cửa ngõ cho các tác nhân có hại từ bên ngoài xâm nhập gây bệnh. Khi các tổn thương ngoài da tiếp xúc với dịch nhầy, máu,... mang xoắn khuẩn giang mai nguy cơ nhiễm rất cao.

✔ Lây truyền từ mẹ sang con: Mẹ bị nhiễm giang mai có nguy cơ truyền sang con trong thời kỳ bào thai từ tháng thứ 4 trở đi, xoắn khuẩn lây qua nhau thai hoặc khi sinh thường. Trường hợp sinh thường, bé sẽ tiếp xúc với vi khuẩn ở âm đạo của mẹ nên sẽ nhiễm bệnh. Mắc bệnh giang mai bẩm sinh có thể khiến em bé tử vong ngay từ khi còn là bào thai hoặc chậm phát triển về thể chất và trí tuệ hơn những đứa trẻ khác.

✔ Lây truyền do truyền máu hay qua các dụng cụ tiêm, chích bị nhiễm bệnh: Xoắn khuẩn giang mai có ở trong máu người bệnh, do đó giang mai có thể lây truyền qua máu. Trường hợp lây qua truyền máu khả năng nhiễm không cao do sau khi trữ máu trong ngăn đông, vi khuẩn sẽ chết sau 3 - 4h.

Thắc mắc bệnh giang mai thường lây qua các đường nào?

CHỮA TRỊ BỆNH GIANG MAI NHƯ THẾ NÀO?

Một trong những cơ sở chuyên khám chữa bệnh xã hội nói chung và bệnh giang mai nói riêng hiện nay được Sở Y Tế Đắk Lắk đánh giá cao đó là Phòng Khám Bệnh Xã Hội Đắk Lắk

Tùy thuộc vào kết quả và giai đoạn bệnh, bác sĩ sẽ chọn phác đồ kháng sinh phù hợp để điều trị giang mai. Cụ thể:

❖ Điều trị bệnh giang mai bằng thuốc kháng sinh

Cách chữa bệnh giang mai chủ yếu là dùng thuốc kháng sinh để tiêu diệt xoắn khuẩn Treponema pallidum với những công dụng như giảm sưng đau, tiêu viêm, diệt virus, nâng cao hệ miễn dịch, ngăn chặn bệnh phát triển,…Kháng sinh được bác sĩ kê đơn tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe người bệnh và giai đoạn phát triển nặng hay nhẹ của bệnh. Bệnh nhân cần chú ý tuân thủ chỉ định của bác sĩ trong quá trình điều trị bằng thuốc, dùng đúng thuốc, đủ liều, trong thời gian quy định.

❖ Điều trị bệnh giang mai bằng liệu pháp cân bằng tự miễn dịch tế bào

Với sự hỗ trợ của liệu pháp cân bằng miễn dịch, thuốc kháng sinh sẽ nhanh chóng xâm nhập vào các tổ chức xoắn khuẩn giang mai, phá hủy nguồn cung cấp dinh dưỡng cho xoắn khuẩn, khống chế và tiêu diệt xoắn khuẩn. Đồng thời, liệu pháp kích thích cân bằng miễn dịch GENE INT giúp cơ thể tăng sức đề kháng, tăng cường khả năng miễn dịch, từ đó các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể vốn bị tổn thương nhanh chóng được phục hồi.

>>> Ưu điểm vượt trội của phương pháp này đó là an toàn, mầm bệnh được khống chế và diệt trừ nên hạn chế được khả năng tái phát.

Mỗi phương pháp hỗ trợ hỗ trợ điều trị bệnh giang sẽ có ưu nhược điểm riêng, phù hợp với từng giai đoạn bệnh của bệnh nhân. Do đó, hãy gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn tận tình, kỹ lưỡng. Hãy tìm đến ngay địa chỉ 233-235 Ngô Quyền, Phường Tân An, Thành Phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk để được đội ngũ bác sĩ chuyên khoa của Phòng Khám Bệnh Xã Hội Đắk Lắk tiến hành thăm khám và hỗ trợ điều trị bệnh giang mai.

➥  Mọi thông tin chi tiết đăng ký khám chữa bệnh hoặc tư vấn giải đáp thắc mắc về các vấn đề trên vui lòng gọi đến 026 2629 8888, hoặc nhanh hơn bằng cách nhấp vào BẢNG TƯ VẤN để có thể trao đổi trực tiếp với các bác sĩ chuyên khoa

hinh uu dai
ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN VỀ PHÒNG KHÁM
Giấy tờ
Giấy tờ
Giấy tờ
Giấy tờ
star point
star point
star point
star point
star point
star point
star point
star point
star point
star point
Điểm trung bình: 10/10 (152 lượt đánh giá)

Lưu ý: Bài viết trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, vì thế bạn nên đến thăm khám trực tiếp tại phòng khám hoặc bỏ ra vài phút để tư vấn trực tuyến với chuyên gia, qua đó lựa chọn cho mình phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Khi đặt lịch khám online bạn sẽ được miễn phí khám lâm sàng, ưu tiên khám trước và được nhận nhiều ưu dãi vô cùng hấp dẫn khác.

benhtri